Kết quả tìm kiếm cho "hơn 1.000ha lúa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 501
Khi đất trời bước vào thời điểm mưa “già”, nông dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) cũng bắt đầu vào vụ mùa ruộng trên. Dù không mang hiệu quả kinh tế quá cao, nhưng ruộng mùa trên vẫn là nguồn thu nhập giúp nông dân Khmer vượt qua khó khăn, duy trì tập quán canh tác lâu đời.
Sáng 26/6, tại cánh đồng lúa xã Vĩnh Lộc (huyện An Phú), Trung tâm Công nghệ sinh học (Sở Khoa học và Công nghệ An Giang) tổng kết mô hình sản xuất lúa theo hướng an toàn sinh học. Hơn 30 nông dân giỏi, nông dân thực hiện mô hình ở 3 xã: Phú Hữu, Vĩnh Hậu và Vĩnh Lộc tham dự.
Nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, huyện cù lao Phú Tân là địa phương có thế mạnh nông nghiệp đặc thù. Địa phương đã nỗ lực kết nối doanh nghiệp (DN) đến tiêu thụ nông sản, cùng với đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao đời sống nông dân.
Nông dân nhiều địa phương trong tỉnh đang tất bật vào vụ thu hoạch lúa hè thu 2025. Vụ này, do thời tiết xấu, mưa bão thất thường đã ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng lúa. Bên cạnh đó, chi phí sản xuất tăng, trong khi giá lúa đang có dấu hiệu giảm… khiến nông dân kém vui.
Cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng) tựa viên ngọc bích êm đềm giữa dòng sông Hậu. Những nẻo đường phù sa rợp bóng cây che mát, quanh năm bà con luôn sống hòa mình vào hơi thở thiên nhiên trong trẻo.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thị trường không ổn định, cộng với giá lúa bấp bênh, chi phí sản xuất ngày càng tăng… Các địa phương trong tỉnh đã chủ động thực hiện chương trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng (chuyển từ đất trồng lúa kém hiệu quả sang rau, màu và cây ăn trái). Kết quả bước đầu cho thấy, các mô hình này cho hiệu quả kinh tế rất tốt.
Việc sáp nhập đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp tỉnh mở ra cơ hội phát triển mang tính “đột phá” cho nhiều địa phương, trong đó có tỉnh An Giang và Kiên Giang, bởi tiềm năng tự nhiên của 2 địa phương này rất phong phú, thành tựu nông nghiệp đầy ấn tượng, cùng với đó là hệ thống hạ tầng phục vụ nông nghiệp ngày càng hoàn thiện, hứa hẹn “An Giang mới” sẽ trở thành trung tâm nông nghiệp mang tính quy mô, kiểu mẫu của vùng ĐBSCL.
Giai đoạn 2021 - 2025, UBND TX. Tịnh Biên đã tập trung ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, đẩy mạnh cơ giới hóa và chuyển đổi số trong nông nghiệp. Đồng thời, tăng cường kết nối doanh nghiệp (DN), hỗ trợ đầu ra cho nông sản địa phương.
Với vị thế là một trong những địa phương sản xuất nông nghiệp trọng điểm của vùng ĐBSCL, An Giang đã và đang tạo nên những “điểm nhấn” quan trọng, đáng chú ý trong phát triển nông nghiệp toàn diện, hiện đại, bền vững và thông minh.
Trong bối cảnh kinh tế hội nhập toàn cầu, nông nghiệp An Giang tập trung mục tiêu phát triển sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với thị trường xuất khẩu. Ngành nông nghiệp đã đạt được mức tăng trưởng ổn định, giữ vai trò "bệ đỡ" của ngành kinh tế; lúa gạo và cá tra, rau màu đóng góp rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu.
Với những lợi thế vượt trội về vị trí địa lý, tiềm năng kinh tế đa dạng, bản sắc văn hóa phong phú và nguồn lực xã hội dồi dào, việc “hợp nhất” tỉnh An Giang và Kiên Giang hứa hẹn sẽ tạo nên “cực tăng trưởng” mới cho khu vực ĐBSCL. Khi 2 địa phương giàu tiềm năng này chính thức “về chung một nhà”, một thực thể hành chính mới với quy mô và sức mạnh tổng hợp vượt trội sẽ ra đời. Tỉnh An Giang “mới” sẽ sở hữu những tiềm năng và lợi thế phát triển mang lại những cơ hội cho sự thịnh vượng của vùng đất và người dân nơi đây.
Là vùng đất đặc biệt, vừa có đồng bằng vừa có vùng đồi núi; tuyến biên giới giáp Campuchia dài gần 100km... An Giang đã và đang khai thác nhiều tiềm năng lợi thế, môi trường thuận lợi thu hút đầu tư.